Đặt lịch khám

Vui lòng điền đầy đủ thông tin để chúng tôi có thể phục vụ Quý khách được tốt nhất.

Tìm hiểu về gai cột sống: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Gai cột sống là bệnh lý thường gặp ở cả đốt sống cổ và đốt sống lưng. Vậy, bệnh gai cột sống là gì, nguyên nhân, triệu chứng bệnh như thế nào, cách chẩn đoán và điều trị bệnh như thế nào là hiệu quả? Mời bạn đọc tham khảo bài viết sau của chúng tôi để biết thêm thông tin. 

1. Tổng quan về gai cột sống

Bệnh gai cột sống là dấu hiệu bệnh thoái hóa cột sống, bệnh xuất hiện các phần xương mọc ra phía ngoài và hai bên của cột sống (còn gọi là gai xương).

Gai cột sống xuất hiện ở nhiều vị trí trên xương sống của cơ thể nhưng phổ biến nhất là gai cột sống cổ và gai cột sống lưng. 

Bệnh gây ảnh hưởng đáng kể đến sinh hoạt và cuộc sống thường ngày của người bệnh nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời. Gai cột sống gây ra cảm giác đau ở vùng thắt lưng, cổ, vai do chèn ép vào dây thần kinh, làm hạn chế vận động của cơ thể.

gì l4 l5 kiêng ăn tiếng anh thoát đĩa đệm trẻ s1 máy massage uống vôi sao gãy nào in english phải wiki khám viện tìm hiểu rẻ đâu hết sữa

2. Nguyên nhân gây ra bệnh gai cột sống

Các nguyên nhân chủ yếu hình thành gai xương bắt nguồn từ thoái hóa cột sống với những tình trạng sức khỏe liên quan, cụ thể như:

Canxi tích tụ: Quá trình thoái hóa khiến một phần xương khớp bị bào mòn, từ đó dẫn đến tình trạng dư và tích tụ canxi (calcipyrophosphot), khiến gai xương hình và phát triển.

Chấn thương cột sống: Tuy rằng mỗi cơ thể chúng ta đều có cơ chế tự phục hồi khi tổn thương song quá trình chấn thương này lại tiềm tàng nguy cơ hình thành nên gai cột sống. Ví dụ như cơ thể tự động tăng hàm lượng canxi ở khu vực cột sống bị tổn thương nhằm tái phát triển những bộ phận mất đi. Điều này vô tình làm cho gai xương phát triển.

Viêm khớp mãn tính: 

  • Giống với chấn thương cột sống, cơ thể sẽ tích lũy canxi để khắc phục tình trạng bào mòn ở lớp sụn do viêm khớp gây ra. Hệ quả là gai xương hình thành.
  • Có thể thấy rằng nguyên nhân gây ra bệnh gai cột sống chủ yếu xuất phát từ nhiều vấn đề gây tổn thương xương sống. Thêm vào đó, một số yếu tố khác cũng góp phần dẫn đến bệnh gai cột sống, ví dụ như: Bệnh lupus và gout, béo phì, yếu tố di truyền, thói quen sinh hoạt sai tư thế…

Thoái hóa cột sống: Đây được coi là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng gai cột sống. Cụ thể, thoái hóa cột sống khiến sụn khớp bị lão hóa, dễ nứt vỡ, lúc này cơ chế tự chữa lành của cơ thể được kích hoạt sẽ bồi đắp canxi vào những vết nứt vỡ. Thế nhưng việc chữa lành này diễn ra không đồng đều gây ra tình trạng “chỗ thiếu, chỗ thừa”, chỗ thừa canxi lâu ngày tạo nên các gai xương.

3. Dấu hiệu nhận biết gai cột sống

Bệnh không gây ra các triệu chứng rõ ràng tuy nhiên khi đến giai đoạn các gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ thần kinh gây đau cổ vai gáy, đau thắt lưng hoặc tê bì chân tay.

Các biểu hiện phổ biến có thể gặp của gai cột sống là:

  • Đau ở vùng cổ, thắt lưng đặc biệt khi đứng lên, xoay người hay di chuyển. Bệnh có biểu hiện đau tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi.
  • Mất cảm giác hoặc cảm giác bất thường ở cột sống liên quan.
  • Đau tê ở cổ qua hai tay hoặc đau lưng dọc xuống hai chân.
  • Yếu cơ, mất cân bằng.
  • Rơi vào trạng thái mất kiểm soát tiểu tiện hoặc đại tiện.
  • Gặp rối loạn thần kinh thực vật (các phản xạ tự động rối loạn, tăng tiết tuyến mồ hôi, suy giảm hô hấp hoặc tăng huyết áp…).

gì l4 l5 kiêng ăn tiếng anh thoát đĩa đệm trẻ s1 máy massage uống vôi sao gãy nào in english phải wiki khám viện tìm hiểu rẻ đâu hết sữa

4. Gai cột sống có nguy hiểm không?

Sự tồn tại của gai xương càng lâu, nguy cơ tác động nguy hiểm đến tủy sống và các dây thần kinh càng cao. Một số biến chứng nguy hiểm sẽ phát sinh như:

  • Hẹp ống sống: Các gai xương mới hình thành xâm chiếm diện tích, làm hẹp ống sống. Từ đó không chỉ gây đau nhức ở khu vực xuất hiện gai xương mà còn xuất hiện cảm giác tê, yếu tay chân.
  • Bại liệt, mất khả năng vận động: Sự chèn ép lên hệ thống dây thần kinh quá lâu khiến các dây thần kinh bị mất dần chức năng vận động, lâu ngày có thể dẫn đến nguy cơ bại liệt.
  • Rối loạn tiền đình: Triệu chứng này thường hay gặp ở người bị gai đốt sống cổ do lượng máu và lượng oxy thông lên não bị hạn chế, làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn tiền đình như buồn nôn, chóng mặt, khó giữ thăng bằng…
  • Các biến chứng khác: Tăng giảm huyết áp, vẹo cột sống, mất ngủ…

5. Cách điều trị gai cột sống

Có nhiều cách để điều trị bệnh gai cột sống khác nhau, một số phương pháp có thể kể đến như:

  • Kết hợp vật lý trị liệu cùng tập thể dục thường xuyên.
  • Sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm không chứa steroid hoặc corticoid, vitamin, thuốc giãn cơ để điều trị các triệu chứng. Các dụng cụ hỗ trợ như nẹp cổ cũng giảm bớt gánh nặng lên các đốt sống bị gai xương.
  • Phẫu thuật: Phương pháp chỉ được chỉ định khi có sự chèn ép vào tủy làm hẹp ống tủy hoặc chèn ép thần kinh gây ra tê tay, chân, rối loạn đại tiểu tiện. Dù vậy, phẫu thuật không đảm bảo bệnh không tái phát vì đây là một đáp ứng viêm tự nhiên của cơ thể.

Ngoài các phương pháp đã nêu trên bạn cũng có thể chữa đau nhức do gai cột sống bằng phác đồ Mỹ. Phác đồ Mỹ Chiropractic được các bác sĩ trên thế giới đánh giá an toàn, hiệu quả và khuyến khích sử dụng trong điều trị gai cột sống trước khi nghĩ đến các phương pháp nội ngoại khoa khác.

Tại Việt Nam, Dr.Allen Chiropractic áp dụng liệu pháp chữa trị này với đội ngũ bác sĩ người Mỹ hơn 15 năm kinh nghiệm. Với mỗi bệnh nhân đều được thiết kế phác đồ chuyên biệt, kết hợp điều trị nắn chỉnh chiropractic với hệ thống công nghệ y khoa hiện đại như hệ thống giảm áp cột sống DTS, sóng xung kích Shockwave, laser thế hệ IV, công nghệ Điện xung Siêu âm… Ngoài ra, các bác sĩ tại Dr.Allen Chiropractic còn tư vấn chế độ dinh dưỡng và xây dựng bài tập phù hợp để phòng ngừa nguy cơ bệnh tái phát.

gì l4 l5 kiêng ăn tiếng anh thoát đĩa đệm trẻ s1 máy massage uống vôi sao gãy nào in english phải wiki khám viện tìm hiểu rẻ đâu hết sữa

Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về các thông tin liên quan đến bệnh Gai xương khớp. Hy vọng qua bài viết này bạn đọc đã có cho mình được những thông tin hữu ích. Chúc các bạn một ngày tốt lành.