Đặt lịch khám

Vui lòng điền đầy đủ thông tin để chúng tôi có thể phục vụ Quý khách được tốt nhất.

Thông tin hữu ích cần nắm vững khi bị trật khớp gối

Ngày càng có nhiều người bị trật khớp gối do bệnh lý có sẵn hoặc các chấn thương bên ngoài tác động. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh này và cách phòng tránh, chữa trị hiệu quả nhé.

Trật khớp gối là bệnh gì?

Để hiểu rõ trật khớp gối là bệnh gì bạn cần phải biết được cấu tạo của khớp gối. Theo nghiên cứu y khoa, khớp gối sẽ được cấu tạo bởi xương bánh chè, xương đùi và xương chày. Ngoài ra còn có các hệ thống sụn khớp, gân cơ và dây chằng ở xung quanh. Tình trạng trật khớp gối hay còn gọi là lệch khớp gối thể hiện bằng việc xương đùi và xương chày bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu.

Hai xương này bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu sẽ khiến cho cho các xương không thể khớp nhau như trước. Hình ảnh trật khớp gối thấy rõ khi bạn chụp X-quang. Nguyên nhân chủ yếu là do các chấn thương, va chạm hoặc tai nạn hàng ngày tác động vào. Ví dụ như bạo lực, tai nạn giao thông, ngã xe, ngã từ trên cao xuống. Ngoài ra, trật khớp gối cũng có thể do bị ảnh hưởng bởi những bệnh lý nguy hiểm có sẵn.

Dấu hiệu trật khớp gối

Bệnh trật khớp gối sẽ có các dấu hiệu nhận biết như sau. Ban đầu, sau khi bị trật khớp gối sẽ xảy ra hiện tượng sưng khớp đồng thời biến dạng khớp. Bạn có thể nhìn thấy rõ bằng mắt thường. Khu vực phía dưới chân lệch một chút đồng thời ngắn hơn mỗi khi cử động hay chạy, thực hiện các tác động đều sẽ bị đau. Lắng nghe kỹ sẽ có âm thanh kêu ở khớp gối. Đặc biệt, bạn có thể xem hình ảnh trật khớp gối thông qua chụp X-quang, chụp MRI.

trục

Ảnh hưởng của trật khớp gối

Giai đoạn đầu tiên, bệnh trật khớp gối sẽ gây ra các cơn đau khó chịu, ảnh hưởng đến việc đi lại và sinh hoạt hàng ngày. Nếu để càng lâu sẽ càng gây ra những biến chứng nặng, nguy hiểm đến sức khỏe.

Trật khớp gối tạo ra các tiếng kêu khó chịu đồng thời làm bào mòn sụn khớp nhanh hơn. Ngoài ra còn khiến cho dây chằng bị đứt, tác động để nén lực, gây ra tình trạng thoái hóa khớp nghiêm trọng.

Cách trị trật khớp gối tại nhà

Nhiều người thắc mắc bị trật khớp gối phải làm sao, có thể tự điều trị được hay không. Nếu trật khớp ở mức độ nhẹ, bình thường, không quá nguy hiểm bạn hoàn toàn có thể điều trị tại nhà.

Cách trị trật khớp gối tại nhà đơn giản và hiệu quả được khá nhiều người áp dụng đó chính là dùng đai nẹp khớp gối. Đai sẽ giữ cho các xương chày và xương đùi cố định một chỗ trong thời gian nhất định. Lâu ngày khi được cố định, nhất định 2 xương chày và xương tùy sẽ khớp liền lại với nhau.

Ngoài ra, người bệnh cũng cần phải thực hiện việc đắp thuốc hỗ trợ từ bên ngoài. Sao gừng, sao lá lốt nóng lên đến khi có mùi thơm rồi đắp lên vùng lệch sẽ giúp bệnh mau chóng hồi phục.

Trật khớp gối bao lâu thì khỏi? Nếu mức độ nhẹ chỉ từ 1 đến 3 tuần là bệnh sẽ thuyên giảm và nhanh chóng khỏi.

trục

Trật khớp gối có đi được không?

Gần như người bị lệch khớp gối sẽ không thể đi lại được. Nếu cố tình đi lại sẽ càng khiến cho khớp gối bị lệch nhiều hơn. Đồng thời các cơn đau cũng sẽ diễn biến nặng hơn, vô cùng nguy hiểm. Khi bị lệch khớp gối, bạn cần nghỉ ngơi, sử dụng xe lăn hoặc lạng đỡ để kiễng chân bị lệch. Sau đó tiến hành các phương pháp tác động để giúp khớp gối mau chóng trở về vị trí cũ.

Nắn chỉnh Chiropractic khớp gối nhanh, hiệu quả tại Dr.Allen Chiropractic

Dr.Allen Chiropractic đã ứng dụng thành công phương pháp Chiropractic nổi tiếng có nguồn gốc từ Hoa Kỳ. Đây là phương pháp tác động vào căn nguyên gốc rễ các cơn đau khớp gối mà không cần dùng thuốc hay tiêm. Chiropractic sẽ giải phóng những áp lực, chèn ép giúp khớp gối phục hồi theo cơ chế tự nhiên.

Đồng thời, các bác sĩ sẽ kết hợp với các phương pháp khác để điều trị bệnh hiệu quả. Điển hình như vật lý trị liệu bằng cách chiếu tia Laser IV, sóng xung kích Shockwave hoặc máy phục hồi chức năng. Thiết kế riêng các bài tập phục hồi chức năng cho mỗi người bệnh. Tăng cường hiệu quả khỏi bệnh trong 10 – 15 buổi điều trị và không lo bệnh tái phát.

trục

Như vậy, bạn không nên thờ ơ, coi nhẹ chứng bệnh trật khớp gối. Hãy thay đổi thói quen, ăn uống lành mạnh, khoa học và không nên đi lại. Quan trọng hơn cả, nên áp dụng sớm các biện pháp điều trị tiên tiến, hiệu quả để tránh những biến chứng xấu nguy hiểm.